Chú thích Kinh_Lễ

  1. Luận ngữ, Quý thị: Bất học Lễ, vô dĩ lập.
  2. Bì Tích Thụy trong Kinh học thông luận, Tam lễ cho rằng: "Thời Hán gọi "Lễ" là chỉ sách "Nghi lễ" bao gồm 17 thiên, nhưng thời Hán không gọi là "Nghi lễ", do chủ yếu là lời kinh nên được gọi là "Lễ kinh", hợp với lời ký (ghi chép) nên còn gọi là "Lễ ký". Hứa Thận, Lư Thực gọi "Lễ ký" tức là chỉ sách "Nghi lễ" cùng với lời ký trong các thiên, chứ không phải chỉ sách "Lễ ký" bao gồm 49 thiên hiện nay. Sau này tên gọi "Lễ ký" bị tác phẩm bao gồm 49 thiên đoạt mất, cho nên "Lễ kinh" bao gồm 17 thiên bị gọi thành "Nghi lễ" (Hán sở vị Lễ, tức kim thập thất thiên chi Nghi lễ, nhi Hán bất danh Nghi lễ, chuyên chủ kinh ngôn, tắc viết Lễ kinh, hợp ký nhi ngôn, tắc viết Lễ ký. Hứa Thận, Lư Thực sở xưng Lễ ký, giai tức Nghi lễ dữ thiên trung chi ký, phi kim tứ thập cửu thiên chi Lễ ký dã. Kỳ hậu Lễ ký chi danh vi tứ thập cửu thiên chi ký sở đoạt, nãi dĩ thập thất thiên chi Lễ kinh biệt xưng Nghi lễ).
  3. Hán thư, quyển 53: Cảnh thập tam vương truyện: Lỗ Cung Vương tên là Dư, năm Hiếu Cảnh thứ hai được lập làm Hoài Dương Vương. Sau khi cuộc phản loạn của Ngô, Sở bị phá tan, năm Hiếu Cảnh thứ ba dời sang làm vương nước Lỗ [...] Cung Vương thích xây dựng cung thất, phá nhà cũ của Khổng Tử để mở rộng cung điện, nghe thấy tiếng chuông khánh và đàn cầm đàn sắt nên không dám phá nữa, ở trong vách lấy được kinh truyện cổ văn (Lỗ Cung Vương Dư dĩ Hiếu Cảnh tiền nhị niên lập vi Hoài Dương Vương. Ngô, Sở phản phá hậu, dĩ Hiếu Cảnh tiền tam niên tỉ vương Lỗ [...] Cung Vương sơ hiếu trị cung thất, hoại Khổng Tử cựu trạch dĩ quảng kỳ cung, văn chung khánh cầm sắt chi thanh, toại bất cảm phục hoại, ư kỳ bích trung đắc cổ văn kinh truyện). Hán thư, quyển 30: Nghệ văn chí: Cuối thời Vũ Đế, Lỗ Cung Vương phá nhà Khổng Tử, muốn mở rộng cung điện, lấy được Cổ văn Thượng Thư cùng với Lễ ký, Luận ngữ, Hiếu kinh khoảng vài chục thiên, đều được viết bằng văn tự cổ. Cung Vương vào trong nhà nghe thấy tiếng đàn cầm đàn sắt và tiếng chuông khánh nên sợ, dừng lại không phá nữa (Vũ Đế mạt, Lỗ Cung Vương hoại Khổng Tử trạch, dục dĩ quảng kỳ cung, nhi đắc Cổ văn Thượng Thư cập Lễ ký, Luận ngữ, Hiếu kinh phàm sổ thập thiên, giai cổ tự dã. Cung Vương vãng nhập kỳ trạch, văn cổ cầm sắt chung khánh chi âm, ư thị cụ, nãi chỉ bất hoại).
  4. Di thư nhượng Thái thường bác sĩ: Lỗ Cung Vương phá nhà Khổng Tử, muốn lấy làm cung thất, lấy được kinh truyện cổ văn ở trong vách bị phá, tìm thấy 39 thiên Kinh Lễ đã mất, 16 thiên Kinh Thư đã mất (Cập Lỗ Cung Vương hoại Khổng Tử trạch, dục dĩ vi cung, nhi đắc cổ văn ư hoại bích chi trung, dật Lễ hữu tam thập cửu thiên, Thư thập lục thiên).
  5. Lễ ký chính nghĩa, lời tựa: Hán hưng, Cao Đường Sinh đắc Lễ thập thất thiên [...] hậu đắc Khổng thị bích trung, Hà Gian Hiến Vương cổ văn Lễ ngũ thập lục thiên [...] Ký bách tam thập nhất thiên.
  6. Lễ ký chính nghĩa, lời tựa: Án Hán thư, Nghệ văn chí, Nho lâm truyện vân, truyền Lễ giả thập tam gia, duy Cao Đường Sinh cập ngũ truyền đệ tử Đới Đức, Đới Thánh danh tại dã [...] Kim Lễ hành ư thế giả Đới Đức, Đới Thánh chi học dã [...] Đới Đức truyền Ký bát thập ngũ thiên, tắc Đại Đới ký thị dã, Đới Thánh truyền Ký tứ thập cửu thiên, tắc thử Lễ ký thị dã.
  7. Đới Đức san cổ Lễ nhị bách tứ thiên vi bát thập ngũ thiên, vị chi Đại Đới Lễ. Đới Thánh san Đại Đới Lễ vi tứ thập cửu thiên, thị vi Tiểu Đới Lễ. Hậu Hán Mã Dung, Lư Thực khảo chư gia dị đồng, phụ Đới Thánh thiên chương, khử kỳ phồn trọng, cập sở tự lược, nhi hành ư thế, tức kim chi Lễ ký dã. Trịnh Huyền diệc y Lư, Mã chi bản nhi chú yên.
  8. Tùy thư, quyển 32: Kinh tịch chí: Hán sơ, Hà Gian Hiến Vương hựu đắc Trọng Ni đệ tử cập hậu học giả sở ký nhất bách tam thập nhất thiên hiến chi, thì diệc vô truyền chi giả. Chí Lưu Hướng khảo hiệu kinh tịch, kiểm đắc nhất bách tam thập thiên, Hướng nhân đệ nhi tự chi. Nhi hựu đắc Minh Đường Âm dương ký tam thập tam thiên, Khổng Tử tam triều ký thất thiên, Vương Sử thị ký nhị thập nhất thiên, Nhạc ký nhị thập tam thiên, phàm ngũ chủng, hợp nhị bách thập tứ thiên. Đới Đức san kỳ phiền trùng, hợp nhi ký chi, vi bát thập ngũ thiên, vị chi Đại Đới ký. Nhi Đới Thánh hựu san Đại Đới chi thư, vi tứ thập lục thiên, vị chi Tiểu Đới ký. Hán mạt Mã Dung, toại truyền Tiểu Đới chi học. Dung hựu định Nguyệt lệnh nhất thiên, Minh Đường vị nhất thiên, Nhạc ký nhất thiên, hợp tứ thập cửu thiên, nhi Trịnh Huyền thụ nghiệp ư Dung, hựu vi chi chú.
  9. Hán thư, quyển 30: Nghệ văn chí: Lễ cổ kinh ngũ thập lục quyển, Kinh thất thập (thập thất) thiên, Ký bách tam thập nhất thiên [...] Phàm Lễ thập tam gia, ngũ bách ngũ thập ngũ thiên.
  10. Hán thư, quyển 30: Nghệ văn chí: Hán hưng, Lỗ Cao Đường Sinh truyền Sĩ lễ thập thất thiên. Ngật Hiếu Tuyên thế, Hậu Thương tối minh. Đới Đức, Đới Thánh, Khánh Phổ giai kỳ đệ tử, tam gia lập ư học quan. Lễ cổ kinh giả, xuất ư Lỗ Yêm Trung cập Khổng thị, dữ thập thất thiên văn tương tự, đa tam thập cửu thiên.
  11. Nam Khang phủ chí: "Thái Tông Văn hoàng đế biên soạn Đại toàn, đặc biệt chọn lấy sách này, ban hành ra thiên hạ, kế thừa liệt thánh, việc dạy người và kén chọn kẻ sĩ cũng theo đó mà thi hành" (Thái Tông Văn hoàng đế toản tu Đại toàn, đặc thủ kì thư, ban hành thiên hạ, liệt thánh tương thừa, giáo nhân thủ sĩ diệc giai tuân hành).
  12. Chu Tử ngữ loại, quyển 87
  13. Nghiên kinh thất tục tập tam tập: Chu Tử trung niên giảng lý, cố dĩ tinh thật, vãn niên giảng lễ, vưu nại phồn nan, thành hữu kiến hồ lý tất xuất ư lễ dã. Cổ kim sở dĩ trị thiên hạ giả lễ dã, ngũ luân giai lễ [...] Thả như Ân thượng bạch, Chu thượng xích, lễ dã. Sử cư Chu nhi hữu thượng bạch giả, nhược dĩ phi lễ chiết chi, tắc nhân bất năng tranh, dĩ phi lý chiết chi, tắc bất năng vô tranh hĩ. Cố lý tất phụ hồ lễ dĩ hành, không ngôn lý, tắc khả bỉ khả thử chi tà thuyết khởi hĩ.
  14. Quách Mạt Nhược trong Phê phán tám phái Nho gia cho rằng: "Thiên "Lễ vận" trong "Lễ ký" tuyệt không có nghi vấn, là kinh điển chủ yếu của phái Nho gia Tử Du. Đó là cuộc đối thoại giữa Khổng TửTử Du. Nhưng trong Sử ký, Trọng Ni đệ tử liệt truyện nói rằng Tử Du "ít hơn Khổng Tử 45 tuổi", trong Thù Tứ khảo tín lục khảo cứu rằng Khổng Tử làm đại tư khấu vào năm 52 tuổi, lúc đó Tử Du mới gần 7 tuổi, làm sao có thể bàn luận về nghĩa lý "đại đồng tiểu khang" được?" (Lễ ký, Lễ vận nhất thiên, hào vô nghi vấn, tiện thị Tử Du thị chi nho đích chủ yếu kinh điển. Na thị Khổng Tử dữ Tử Du đích đối thoại. Đán Sử ký, Trọng Ni đệ tử liệt truyện vị Tử Du "thiểu Khổng Tử tứ thập ngũ tuế", Thù Tứ khảo tín lục khảo đắc Khổng Tử nhậm đại tư khấu thời niên ngũ thập nhị tuế, thử thời Tử Du niên cận thất tuế, như hà năng luận "đại đồng tiểu khang" chi nghĩa).